Tìm kiếm: chính sách đối ngoại
Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm qua cảnh báo rằng, quân đội nước này sẵn sàng đáp trả "sự gây hấn" của Trung Quốc với các nước láng giềng trên Biển Đông và ủng hộ các quốc gia Đông Nam Á trong quá trình đàm phán giải quyết tranh chấp với Bắc Kinh.
Cuộc đấu tranh chống Trung Quốc (TQ) xâm phạm quyền chủ quyền của Việt Nam (VN) trên Biển Đông, đang có 2 động thái đáng chú ý.
Cuộc đấu tranh chống Trung Quốc (TQ) xâm phạm quyền chủ quyền của Việt Nam (VN) trên Biển Đông, đang có 2 động thái đáng chú ý.
Nguyễn Quốc Cường nhấn mạnh, Việt Nam muốn có quan hệ tốt với Trung Quốc nhưng không chấp nhận việc cưỡng ép hoặc đe dọa.
Theo nhận xét của các chuyên gia, quan điểm của Tổng thống Mỹ Barack Obama về vấn đề Biển Đông là hết sức rõ ràng và mạnh mẽ, khi ông chủ nhà Trắng tuyên bố ủng hộ ASEAN đồng thời chỉ trích Trung Quốc có những hành động gây hấn tại khu vực này, sau các hành động đưa giàn khoan trái phép Hải Dương 981 (Haiyang Shiyou 981) và nhiều tàu quân sự vào vùng biển Việt Nam.
Theo nhận xét của các chuyên gia, quan điểm của Tổng thống Mỹ Barack Obama về vấn đề Biển Đông là hết sức rõ ràng và mạnh mẽ, khi ông chủ nhà Trắng tuyên bố ủng hộ ASEAN đồng thời chỉ trích Trung Quốc có những hành động gây hấn tại khu vực này, sau các hành động đưa giàn khoan trái phép Hải Dương 981 (Haiyang Shiyou 981) và nhiều tàu quân sự vào vùng biển Việt Nam.
Cách tiếp cận ngoại giao hiện nay của TQ thường phức tạp hơn nhiều so với những gì giới lãnh đạo Bắc Kinh thể hiện, đó là chính sách "quả đấm thép bọc nhung". Một ví dụ là tính toán của Bắc Kinh với Đối thoại Shangri-La ở Singapore.
Cách tiếp cận ngoại giao hiện nay của TQ thường phức tạp hơn nhiều so với những gì giới lãnh đạo Bắc Kinh thể hiện, đó là chính sách "quả đấm thép bọc nhung". Một ví dụ là tính toán của Bắc Kinh với Đối thoại Shangri-La ở Singapore.
Dự kiến trong tháng 6 tới đây Ngoại trưởng Fumio Kishida sẽ tới thăm Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác trong việc bảo đảm an ninh hàng hải trong vùng biển Hoa Đông và biển Đông, tăng tốc độ tham vấn về việc Nhật Bản cung cấp tàu tuần tra cho Việt Nam.
Dự kiến trong tháng 6 tới đây Ngoại trưởng Fumio Kishida sẽ tới thăm Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác trong việc bảo đảm an ninh hàng hải trong vùng biển Hoa Đông và biển Đông, tăng tốc độ tham vấn về việc Nhật Bản cung cấp tàu tuần tra cho Việt Nam.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã vạch ra một chương trình nghị sự chính sách đối ngoại cứng rắn. Ông hy vọng sẽ tăng cường hỗ trợ hảng hải cho Việt Nam trong bối cảnh căng thẳng trên biển Đông gia tăng, đồng thời sẽ đón tiếp Tổng thống Nga Vladimir Putin tới thăm Nhật trong năm nay, bất chấp ông Putin đang chịu sự cô lập của phương Tây liên quan tới cuộc khủng hoảng Ukraine.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã vạch ra một chương trình nghị sự chính sách đối ngoại cứng rắn. Ông hy vọng sẽ tăng cường hỗ trợ hảng hải cho Việt Nam trong bối cảnh căng thẳng trên biển Đông gia tăng, đồng thời sẽ đón tiếp Tổng thống Nga Vladimir Putin tới thăm Nhật trong năm nay, bất chấp ông Putin đang chịu sự cô lập của phương Tây liên quan tới cuộc khủng hoảng Ukraine.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng, nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó.
Trả lời phóng viên quốc tế nhân chuyến thăm làm việc tại Philippines từ 21-22.5, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam sẽ không sử dụng biện pháp quân sự để giải quyết căng thẳng trên biển Đông hiện nay; song, Việt Nam cũng không chấp nhận đánh đổi chủ quyền lãnh thổ, biển đảo thiêng liêng để “nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó”.
“Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của mình, bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng trả lời báo chí quốc tế khi được hỏi về việc liệu Việt Nam có nộp đơn kiện Trung Quốc theo các cơ chế của luật pháp quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo